Thứ Bảy, 26 tháng 12, 2009

De cuong mien dich hoc

Câu 1: Miễn dịch là gì? Trình bày những hiểu biết về miễn dịch tiếp thu chủ động.
Trả lời:
miễn dịch (immunity) là khả năng của cơ thể nhận ra và loại bỏ các vật lạ (trong miễn dịch học gọi là kháng nguyên). ở cơ thể con người, đáp ứng miễn dịch có thể tạm chia ra làm hai loại: miễn dịch tự nhiên và miễn địch thu được, song cấn lưu ý là hai loại đáp ứng này liên quan với nhau rất chặt chẽ.
Miễn dịch tiếp thu chủ động:
- Là loại miễn dịch do hệ thống miễn dịch của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh hoặc sau khi tiêm vacxin.
- Có 2 loại miên dịch tiếp thu chủ động:
+MDTT chủ động tự nhiên: là loại miễn dịch mà cơ thể có được sau khi tình cờ mắc bệnh rồi qua khỏi.
VD: Gà mắc bệnh Newcastle qua khỏi
Người mắc bệnh mắc bệnh sởi qua khỏi
Trong quá trình sống cơ thể nhiều lần mắc phải các tác nhân gây bệnh với liều lượng nhỏ nên không có triệu trứng (ho gà, bạch cầu) dần dần cũng tạo miện dịch.
+ Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo: là loại miễn dịch có được do con người chủ động đưa vacxin vào cơ thể.→ Tạo miễn dịch
Đây là hình thức tập dượt cho cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng săm nhập.
Phòng bệnh cho người, gia súc

Câu 2: Miễn dịch là gì? Trình bày những hiểu biết về miễn dịch tiếp thu bị động?
-Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo là miễn dịch cơ thể có được không thể do cơ thể tảoa mà do bên ngoài cung cấp
+ Miễn dịch tiếp thu bị động tự nhiên
Do kháng thể đặc biệt từ mẹ truyền cho con.

VD: cho con non và trẻ sơ sinh bú sữa đầu
Gia cầm nhận kháng thể đặc hiệu qua long đỏ giúp con non đề kháng với tác nhân gây bệnh tồn tại trong thời gian ngắn.
Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang con là nhóm TgG
Ứng dụng: cho con non bú sữa đầu
+ Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo
Miễn dịch cơ thể có được khi con người chủ động đưa vào cơ thể một lượng kháng thể đặc hiệu có sẵn trong máu của động vật đã bị bệnh đã khỏi hoặc con vật đã tiêm vắcxin có kháng thể đặc hiệu. Người ta lấy máu chất lấy huyết thanh gọi là kháng huyết thanh.
Dùng huyết thanh tạo miễn dịch phòng bệnh hoặc chữa
Miễn dịch xuất hiện ngay khi tiêm kháng huyết thanh thời gian tồn tại ngắn 3-4 ngày
Là hình thức chi viện tạm thời giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập ồ ạt của mầm bệnh

Câu 3: Thế nào miện dịch tiếp thu? So sánh MDTT chủ động nhân tạo và MD tiếp thu bị động nhân tạo?
Trả lời:
MDTT là miễn dịch có được trong quá trình sống sau khi tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh qua khỏi hoặc sau khi tiêm vácxin hoặc kháng huyết thanh
So sánh:
- MDTT CD NT
+Cơ thể huy động cơ quan miễn dịch sản xuất kháng thể đặc hiệu tạo miễn dịch.
+Trạng thái miễn dịch xuất hiện muộn. Sau khi tiêm vacxin 1 tuần.
+MD duy trì vài tháng, vài năm
+Liều lượng vácxin ít (1 – 5ml).
+Chủ yếu để phòng bệnh.
+Sau khi tiêm có thể có pư
- MDTT BD NT
+Cơ thể ko sản xuất tạo kháng thể. MD có được do kháng thể đặc hiệu từ ngoài vào.
+MD xuất hiên ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh.
+Ko quá 1 tuần.
+Liều lượng 25 -250ml.
+Chủ yếu để chữa bệnh.
+Sauk hi tiêm có thể có ht choáng, quá mẫn.
Câu 4: Trình bày vai trò bảo vệ cuat hàng rào vật lý?
Trả lời:
-Là niêm mạc ngăn cách cơ thể với bên ngoài.
-Da lành lặn có thể ngăn được hầu hết các vsv
-Niêm mạc chỉ là lớp tb mỏng nhưng có tdung ngăn hầu hết các vsv vì có tính đàn hồi và đc bao phủ bởi chất nhày tạo lớp bảo vệ vsv ko thể bám vào được.
-S niêm mạc >200 S da →là tổ chức chống đỡ miễn dịch phức tạp có hiệu quả cao.
Câu 5: Trình bày vai trò bảo vệ của hàng rào hóa học?
Trả lời:
- Da và niêm mạc ngăn cách cơ thể với môi trường bên ngoài. do đó, ngoài tác dụng cản trở cơ học, chúng còn được tăng cường bởi một số yếu tố hoá học
-Như vậy, tại da và niêm mạc, hàng rào hoá học phối hợp và làm tăng tác dụng của hàng rào vật lý. một số tế bào, nhất là các thực bào chuyển từ máu qua niêm mạc, cũng tham gia vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên.
- Một khi kháng nguyên dã vượt qua được hàng rào da và niêm mạc thì sẽ gặp phái hàng rào hoá học ngay bên trong cơ thể, đó là huyết thanh có chứa lysozym, protein phản ứng c (crf: c reactive protein), các thành phần của bổ thể, interferon, …
- Bổ thể là một hệ thống nhiều thành phần, bản chất protein được hoạt hoá theo một trình tự nhất định. khi được hoạt hoá, mỗi thành phần được cắt ra ít nhất làm hai phần, mỗi phần có tác dụng riêng. một số thành phần bổ thể khi được hoạt hoá,
-Interferon là một họ protein được sản xuất bởi nhiều loại tế bào, có hoạt tính đề kháng không đặc hiệu các virus nhiễm ở tế bào cùng loài. khi xâm nhập vào trong tế bào, virus sẽ hướng bộ máy nhân bản của tế bào hoạt động theo chiều hướng có lợi cho chúng khiến tế bào bị phá huỷ. nhưng các tế bào bị nhiễm virus lại có khả năng sinh ra interferon thấm ra các tế bào chung quanh, giúp cho chúng không bị virus xâm nhập tiếp
Câu 6:Trình bày vai trò bảo vệ của hàng rào tế bào?
Trả lời:
- là hàng rào quan trọng và phức tạp nhất. trên niêm mạc có rất nhiều tế bào có khả năng thực bào di tản từ nội môi ra
-tiểu thực bào là những bạch cẩu đa nhân trung tính của máu
-đại thực bào cũng bắt nguồn từ tuỷ xương phân hoá thành tế bào đơn nhân (monocyte) ở máu rồi di tản tới các mô trở thành hệ thống võng nội mô
+Đại thực bào cố định: là các TB thực bào ở các cơ quan tổ chức của cơ thể khi sv xâm nhập vào tổ chức thì bị tiêu diệt.
+Đại thực bào lưu động là TB đơn nhân lớn và TB đại thực bào Macroxyte TB này dc khắp nơi (.) cơ thể lùng bắt các kháng nguyên.Thực bào các TB của cơ thể bị thoái hóa, xác vsv, chất lạ khác.
-Mặt khác tb đại thực bào có vai trò nửa đầu cho qt đáp ứng MD DH vì sau khi nuốt KN chúng tiêu hóa nội bào và phân tích chúng thành các siêu KN trình diện thong tin này cho các TB Lympho B. T. Sản sinh ra KT đặc hiệu chống lại các KN vùa trinh diện.
-quá trình thực bào được chia lâm ba giai đoạn:
+Tìm gặp KN bao vây và gắn kết
+Thò chân giả bao trùm KN
+Tiêu hóa KN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét